Đăng nhập
ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG - KHƠI NGUỒN TRÍ TUỆ - CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
Gia sư Vật lý Gia sư Toán học cấp 2 và 3 Gia sư Giải toán trên mạng lớp 6 Gia sư Địa lý Gia sư Anh văn Nguyễn Thị Thảo- Dạy tiếng Anh cho học sinh từ cấp 1 đến cấp 3, ôn thi tốt nghiệp, thi chuyển cấp. Huỳnh Thị Hồng Nhung -Dạy tiếng anh tất cả các lớp 1-12, khu vực gần bến xe trung tâm Khoá học Phương pháp học hiệu quả + Rèn luyện tư duy Nguyễn thị Phương Dung - Gia sư các lớp (Đã có kinh nghiệm suốt 4 năm) Nguyễn Thị Bích Truyền - Dạy kèm tiếng anh cấp 1-2 Nguyễn Thị Thừa - Dạy kèm các em cấp Tiểu Học, các môn tự nhiên của cấp Trung Học. Nguyễn Đức Toàn-Dạy môn : Ngữ Văn cấp 2 hoặc Tiếng Anh 6,7,8 Khu vực dạy thuận lợi tại phường Hải Cảng hoặc các phường lân cận Hoàng Thị Ngọc Huệ - Dạy kèm anh văn cấp 2 & 3 - Qui nhơn Phạm Trúc - Gia sư môn Toán - Lý - Hóa cấp 2; Môn Hóa cấp 3 Nguyễn Thanh Liêm - Nhận dạy kèm Toán Lý Hóa cho các lớp Phạm Thị Luyến - Dạy các lớp 1,2,3,4,5. Khu Vực thành phố Quy Nhơn Lê Thị Mỹ Bình - Nhận dạy kèm môn ngữ văn cấp 2, 3 - Nhận dạy kèm học sinh tiểu học Văn Thị Thiên Nga - Dạy Anh văn  từ lớp 1-12 + Luyện nghe, nói cho người vừa bắt đầu học tiếng Anh Giáo viên (đã tốt nghiệp ĐH) - nhận kèm, rèn chữ, chuẩn bị bài vở cho hs từ lớp 1 đến lớp 7 Lưu thị Hoàng Ngâu - Nhận dạy kèm các lớp 1-2-3

Email
Mật khẩu
Nhớ mật khẩu

Quên mật khẩu | Đăng ký

Cấu hình Facebook like box để sử dụng chức năng này
Người gửi Nội dung

Khai trí
  
Gửi lúc:
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
LÀ PHẦN THƯỜNG "GÓP MẶT" TRONG CÁC ĐỀ THI OLYMPIC + ĐẠI HỌC 
< Trích lời ông thầy >
Phần đầu tiên: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Cứ coi như đây là thư viện đề bài-nơi post các bài hay về chuyên đề này
Chỉ cần nêu đáp số (đv những bài cơ bản) hoặc phương pháp giải (với những câu khó hơn)
[B][SIZE=3] 
Đầu tiên là vài bài cơ bản 
Bài 1: Một cạnh của tam giác có pt: x-2y+7=0. Hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh còn lại có phương trình lần lượt là: x+y-5=0 và 2x+y-11=0. 
Viết PT hai cạnh còn lại

Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC, biết:
Pt chứa cạnh AB: 4x + y -12 =0
Pt chứa đường cao AH: 5x -4y -15 =0
Pt chứa đường cao BK: 2x + 2y -9 =0
Viết PT hai cạnh còn lại và đường cao thứ ba
__________________

Thay đổi nội dung bởi: hn3, 07-05-2012 lúc 23:12.
Trả Lời Với Trích Dẫn
Có 18 thành viên đã gửi lời cảm ơn đến doigiaythuytinh với bài viết này:
badboy_love_kutegirl, balep, banhkhoai12, bigbang195, chijiro,girltoanpro2, hoahoctro.vip, khinh_vu_phi_duong, minhhieu2468,mjsspro912, ngojsaoleloj8814974, p16, pekuku, phuong10a3, pntnt,quyluyn96, thanhhong222, vtnh97
   #2  
Cũ 06-03-2010
duoisam117's Avatar
duoisam117 duoisam117 đang ngoại tuyến

Cây bút tài năng 9
Thủ quỹ
 
Tham gia : 18-03-2009
Bài viết: 454
Đã cảm ơn: 337
Được cảm ơn 258 lần
Theo ước nguyện của bn 

Bài 3: Cho hình bình hành ABCD có DT = 4 biết A(1;0) và B(2;0). Giao điểm I của 2 đg chéo AC và BD nằm trên đg thẳng y=x. Tìm tọa độ C&D.

Bài 4: Viết pt ba cạnh của tg ABC biết C(4;3) đg p/g trong và đttuyến kẻ tử một đỉnh có pt lần lượt là: x+2y-5=0 và 4x+13y-10=0.

Bài 5: Cho P(3;0) và 2 đg thẳng: 
d1: 2x-y-2=0
d2: x+y+3=0
Gọi d là đg thẳng qua P cắt d1 tại A và B tại d2. Viết pt d biết PA=PB.

Bài 6: Cho tg ABCD vs A(0;0) ; B(6;0) ; C(9;0) ; D(9;0) và M(4;5) thuộc BC. XĐ E thuộc AD sao cho S_MAE = S_ABCD

Bài 7: Lập pt các cạnh của hvuông biết đỉnh A(-4;5) và đg chéo có pt 7x-y+8=0

Bài 8: Cho tg ABC biết A(4;0) và B(0;3) có DT S=22,5. Trọng tâm của tg thuộc đg tg x-y+2=0. Tìm tọa độ C.

Bài 9: Cho tg ABC cạnh BC tđiểm M(0;4) và 2 cạnh kia có pt là: 2x+y-11=0 và x+y-2=0
a. XĐ tọa độ A
b. Gọi C thuộc đg thẳng x+4y-2=0; N là tđiểm AC tìm tọa độ B,C.

Thay đổi nội dung bởi: duoisam117, 07-03-2010 lúc 12:32.
Trả Lời Với Trích Dẫn
Có 4 thành viên đã gửi lời cảm ơn đến duoisam117 với bài viết này:
heroineladung, hoahoctro.vip, ngojsaoleloj8814974, quyluyn96

   #3  
Cũ 07-03-2010
doigiaythuytinh's Avatar
doigiaythuytinh doigiaythuytinh đang ngoại tuyến
MEM VIP
Bí thư
 
Tham gia : 02-04-2009
Đến từ: Quảng Nam
Bài viết: 2,542
Điểm học tập:54
Đã cảm ơn: 1,100
Được cảm ơn 2,354 lần
Trích:
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có DT = 4 biết A(1;0) và B(2;0). Giao điểm I của 2 đg chéo AC và BD nằm trên đg thẳng y=x. Tìm tọa độ C&D.
Dễ thấy pt (AB): y=0 : trục hoành
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ I đến AB, đặt IH=a
=> I(a;a) ( do (AB) là trục hoành và I thuộc đường thẳng x=y)
*Sử dụng công thức diện tích hình bình hành=> tính được IH => tọa độI ( hai trường hợp)
Vì I là trung điểm AC, BD => tọa độ C,D


Trích:
Bài 5: Lập pt các cạnh của hvuông biết đỉnh A(-4;5) và đg chéo có pt 7x-y+8=0
Ta thấy: tọa độ điểm A không nghiệm đúng pt: 7x-y+8=0
 Py 7x-y+8=0 là pt đường chéo BD
=> Viết được pt đường chéo AC (vuông góc với BD và đi qua A)
*Pt các cạnh AB,AD:
Gọi (d) là đường thẳng qua A và hợp với BD một góc 45độ
Gọi PVT của (d) : n= (a;b)
PVT của (BD): n'=(7,=1)
Ta có: (d,BD)=45 độ
DÙng công thức góc
=> tính được a,b
=> Pt AB, AD
*Pt CB, CD : đến đây thì dễ rồi :d

Đáp số đúng (nếu không tính nhầm)
(AB): 3x-4y+32=0
(AD): 4x+3y+!=0
(CB): 4x+3y-24=0
(CD): 3x-4y+7=0


Trích:
Bài 2: Viết pt ba cạnh của tg ABC biết C(4;3) đg p/g trong và đttuyến kẻ tử một đỉnh có pt lần lượt là: x+2y-5=0 và 4x+13y-10=0.
Ta thấy tọa đọ C không thỏa mãn pt: x+2y-5=0
Giả sử:
(AI): x+2y-5=0
(AM): 4x+13y-10=0
(Với AI, AM lần lượt là phân giác và trung tuyến của A)
Gọi C' là điểm đổi xứng của C qua AI => C' thuộc AB (Do AI là phân giác trong góc A)
K là giao điểm của CC' với AI
<Tới đây thì dễ rồi>
Trích:
Bài 7: Cho tg ABC cạnh BC tđiểm M(0;4) và 2 cạnh kia có pt là: 2x+y-11=0 và x+y-2=0
a. XĐ tọa độ A
b. Gọi C thuộc đg thẳng x+4y-2=0; N là tđ? AC tìm tọa độ B,C.
Câu a : dễ
Câu b: C là giao điểm AC và đg thẳng : x+4y-2=0
M là trung điểm BC => tọa độ B
Đề bài có lỗ: Cho N là gì 


Mấy bài còn lại chắc không cần sửa  -Lí do: không cần thiết
__________________

Thay đổi nội dung bởi: doigiaythuytinh, 07-03-2010 lúc 07:40.
Trả Lời Với Trích Dẫn
Có 3 thành viên đã gửi lời cảm ơn đến doigiaythuytinh với bài viết này:
hoahoctro.vip, mjsspro912, ngojsaoleloj8814974
   #4  
Cũ 07-03-2010
doigiaythuytinh's Avatar
doigiaythuytinh doigiaythuytinh đang ngoại tuyến
MEM VIP
Bí thư
 
Tham gia : 02-04-2009
Đến từ: Quảng Nam
Bài viết: 2,542
Điểm học tập:54
Đã cảm ơn: 1,100
Được cảm ơn 2,354 lần
Tiếp <đánh lại cái stt>
Bài 10: CHo điểm A(3;1). Xác định tọa độ các điểm B và C sao cho OABC (O là gốc tọa độ) là hình vuông và đỉnh B nằm trong góc phần tư thứ nhất. Viết pt đường chéo và tìm tọa độ tâm hình vuông
< Bài nì chưa làm được >
__________________
Trả Lời Với Trích Dẫn
Có 2 thành viên đã gửi lời cảm ơn đến doigiaythuytinh với bài viết này:
heroineladung, hoahoctro.vip
   #5  
Cũ 07-03-2010
pntnt's Avatar
pntnt pntnt đang ngoại tuyến
Thành viên
Tổ trưởng
 
Tham gia : 13-09-2009
Đến từ: đâu đó quanh đây
Bài viết: 380
Điểm học tập:6
Đã cảm ơn: 175
Được cảm ơn 224 lần
Trích:
Nguyên văn bởi doigiaythuytinh Xem Bài viết
Tiếp <đánh lại cái stt>
Bài 10: CHo điểm A(3;1). Xác định tọa độ các điểm B và C sao cho OABC (O là gốc tọa độ) là hình vuông và đỉnh B nằm trong góc phần tư thứ nhất. Viết pt đường chéo và tìm tọa độ tâm hình vuông
< Bài nì chưa làm được >
Giả sử B(x_B;y_B)
Đầu tiên ta xét y_B < 1
TH này ta có thể dễ dàng cm đc ko tồn tại hình vuông OABC theo ycbt (bằng cách tính độ dài OA và so sánh với AH với H thuộc trục hoành và tam giác OAH vuông tại A)
Tiếp theo ta xét y_B > 1
*viết pt OA (dễ như ăn cháo)
* viết pt AB: có 1 vectơ pháp tuyến là \vec{AO} và qa điểm A(3;1)
* Viết pt AC: là phân giác của góc OAB ( để chọn 1 trong 2 đường thì lấy 1 điểm M bất kì trên đt AB vừa có, xét OM cắt AC là đc)
*viết pt OB: có 1 vectơ pháp tuyến là \vec{AC} và qa điểm O(0;0)
*Gọi I là tâm hình vuông: I=ACOB
SAU KHI TÌM RA TỌA ĐỘ I CẦN KIỂM TRA LẠI TỌA ĐỘ B (BẰNG CÔNG THỨC TRUNG ĐIỂM): NẾU x_B < 0 THÌ KHÔNG CÓ HV THÕA MÃN YCBT.
@doigiaythuytinh: N nhát tính kq, zày chưa làm thì tính giùm lun nhá !
__________________
pntnt đã .... (Shift+AC)-line 

Thay đổi nội dung bởi: pntnt, 07-03-2010 lúc 08:48.
Trả Lời Với Trích Dẫn
Có 3 thành viên đã gửi lời cảm ơn đến pntnt với bài viết này:
doigiaythuytinh, hoahoctro.vip, ngojsaoleloj8814974
   #6  
Cũ 07-03-2010
pntnt's Avatar
pntnt pntnt đang ngoại tuyến
Thành viên
Tổ trưởng
 
Tham gia : 13-09-2009
Đến từ: đâu đó quanh đây
Bài viết: 380
Điểm học tập:6
Đã cảm ơn: 175
Được cảm ơn 224 lần
Bài 11: Trong mptđ cho 3 điểm: A(2;0); B(4;1); C(1;2). Viết phương trình các đường phân giác trong của góc A. Hãy giải bài toán theo nhiều cách. (càng nhiều càng tốt)
__________________
pntnt đã .... (Shift+AC)-line 
Trả Lời Với Trích Dẫn
Có một thành viên đã cám ơn pntnt vì bài viết này:
hoahoctro.vip
   #7  
Cũ 07-03-2010
balep's Avatar
balep balep đang ngoại tuyến
MEM VIP
Tổ trưởng
 
Tham gia : 21-03-2008
Đến từ: Tuy Phong - Bình Thuận
Bài viết: 370
Đã cảm ơn: 219
Được cảm ơn 283 lần
Nến viết từng bài ra, rồi nếu có lời giải mới đưa bài mới chứ.Làm như vậy rối lắm đấy.Chẳng biết bài nào ra bài nào ?
Trả Lời Với Trích Dẫn
Có một thành viên đã cám ơn balep vì bài viết này:
hoahoctro.vip
   #8  
Cũ 07-03-2010
balep's Avatar
balep balep đang ngoại tuyến
MEM VIP
Tổ trưởng
 
Tham gia : 21-03-2008
Đến từ: Tuy Phong - Bình Thuận
Bài viết: 370
Đã cảm ơn: 219
Được cảm ơn 283 lần
Cool

Trích:
Nguyên văn bởi pntnt Xem Bài viết
Bài 11: Trong mptđ cho 3 điểm: A(2;0); B(4;1); C(1;2). Viết phương trình các đường phân giác trong của góc A. Hãy giải bài toán theo nhiều cách. (càng nhiều càng tốt)
Ý tưởng thôi nha 
tính độ dài AB,BC,CA
Gọi AD là tia phân giác xuất phát từ A
Tọa độ D(x,y)
Để tỉm toạ độ D(x,t) ta có 2 phương trình
Từ giả thiết ta có \frac{AB}{BD}=\frac{AC}{DC}
\Rightarrow BD=\alpha BC ; DC=\beta BC
hoặc có thể 
\vec BD=\alpha \vec BC ; \vec  CD=\beta \vec CB

Thay đổi nội dung bởi: balep, 07-03-2010 lúc 11:07.
Trả Lời Với Trích Dẫn
Có một thành viên đã cám ơn balep vì bài viết này:
hoahoctro.vip
   #9  
Cũ 07-03-2010
doigiaythuytinh's Avatar
doigiaythuytinh doigiaythuytinh đang ngoại tuyến
MEM VIP
Bí thư
 
Tham gia : 02-04-2009
Đến từ: Quảng Nam
Bài viết: 2,542
Điểm học tập:54
Đã cảm ơn: 1,100
Được cảm ơn 2,354 lần
Trích:
Nến viết từng bài ra, rồi nếu có lời giải mới đưa bài mới chứ.Làm như vậy rối lắm đấy.Chẳng biết bài nào ra bài nào ?
Đồng ý với balep
Trích:
Bài 11: Trong mptđ cho 3 điểm: A(2;0); B(4;1); C(1;2). Viết phương trình các đường phân giác trong của góc A. Hãy giải bài toán theo nhiều cách. (càng nhiều càng tốt)
Cách khác:
Viết pt (AB),(AC)
 Phương trình đường phân giác : 2 trường hợp
Xét từng trường hợp
Dựa vô cái: B, C nằm khác phía so với phân giác trong từ đỉnh A
__________________
Trả Lời Với Trích Dẫn
 
duoisam117's Avatar

Cây bút tài năng 9
Thủ quỹ
 
Tham gia : 18-03-2009
Bài viết: 454
Đã cảm ơn: 337
Được cảm ơn 258 lần
Theo yêu cầu ko phải của bn dzầy 

Bài 12: Cho h.CN có điểm I(6;2) là giao điểm của 2 đg chéo AC&BD. M(1;5) thuộc AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đg thẳng d: x+y-5=0. Viết pt AB 
 
Trích dẫn

Chủ đề này đã bị khóa hoặc tạm dừng

Tự tạo website với Webmienphi.vn